Cách nhận biết bệnh tiểu đường và chữa trị
Bệnh tiểu đường là một trong những căn bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời. Dưới đây là một số dấu hiệu giúp bạn nhận biết bệnh và cách điều trị.
Cách nhận biết
Thường xuyên khát nước, đi tiểu liên tục
Bình thường số lần đi tiểu 4-7 lần trong cả một ngày, nhưng những người mắc bệnh tiểu đường số lần tiểu thường nhiều hơn. Vì bệnh tiểu đường khiến lượng đường trong máu cao, cơ thể sẽ tìm cách loại bỏ lượng đường dư thừa, thận hoạt động mạnh hơn, do đó đi tiểu nhiều. Bởi vì đi tiểu quá nhiều lần nên bạn cảm thấy khát nước.
Xuất hiện các cơn mệt mỏi
Cơ thể chuyển đổi thực phẩm ăn vào thành đường glucose – cung cấp năng lượng cho các tế bào. Tuy nhiên, để các tế bào hấp thụ được glucose thì cần có insulin. Nếu cơ thể không sản sinh đủ insulin hoặc các tế bào kháng với loại insulin cơ thể sản sinh thì đường glucose không thể được hấp thụ vào và bạn sẽ không có năng lượng. Bệnh nhân tiểu đường không có khả năng sử dụng glucose có trong thức ăn phục vụ cho các hoạt động hàng ngày mà lấy trực tiếp năng lượng từ mô mỡ của cơ thể để tạo ra năng lượng. Vì vậy cơ thể phải dùng năng lượng nhiều hơn nên dẫn đến mệt mỏi hơn.
Giảm cân nhanh chóng, đột ngột
Cơ thể có thể giảm cân nhanh và đột ngột. Khi cơ thể không thể sinh năng lượng từ thức ăn, nó sẽ lấy năng lượng từ mỡ và các cơ. Vì thế, bạn có thể giảm cân ngay cả khi không thay đổi chế độ ăn.
Bình thường số lần đi tiểu 4-7 lần trong cả một ngày, nhưng những người mắc bệnh tiểu đường số lần tiểu thường nhiều hơn. Vì bệnh tiểu đường khiến lượng đường trong máu cao, cơ thể sẽ tìm cách loại bỏ lượng đường dư thừa, thận hoạt động mạnh hơn, do đó đi tiểu nhiều. Bởi vì đi tiểu quá nhiều lần nên bạn cảm thấy khát nước.
Xuất hiện các cơn mệt mỏi
Cơ thể chuyển đổi thực phẩm ăn vào thành đường glucose – cung cấp năng lượng cho các tế bào. Tuy nhiên, để các tế bào hấp thụ được glucose thì cần có insulin. Nếu cơ thể không sản sinh đủ insulin hoặc các tế bào kháng với loại insulin cơ thể sản sinh thì đường glucose không thể được hấp thụ vào và bạn sẽ không có năng lượng. Bệnh nhân tiểu đường không có khả năng sử dụng glucose có trong thức ăn phục vụ cho các hoạt động hàng ngày mà lấy trực tiếp năng lượng từ mô mỡ của cơ thể để tạo ra năng lượng. Vì vậy cơ thể phải dùng năng lượng nhiều hơn nên dẫn đến mệt mỏi hơn.
Giảm cân nhanh chóng, đột ngột
Cơ thể có thể giảm cân nhanh và đột ngột. Khi cơ thể không thể sinh năng lượng từ thức ăn, nó sẽ lấy năng lượng từ mỡ và các cơ. Vì thế, bạn có thể giảm cân ngay cả khi không thay đổi chế độ ăn.
Vết thương lâu lành
Do lượng đường cao trong máu ảnh hưởng đến dòng chảy của máu và gây tổn hại đến các mạch máu, gây khó khăn cho các hoạt động của các tế bào bạch cầu có trong máu làm cho các vết thương hở trở nên lâu lành và thường bị nhiễm trùng hơn.
Mệt mỏi, gắt gỏng, mất ngủ, khả năng thị giác kém
Lượng glucose có trong máu cao gây khó khăn cho việc vận chuyển oxi và dinh dưỡng tới nuôi các tế bào thần kinh, làm cho các tế bào thần kinh bị suy yếu. Bệnh nhân gắt gỏng, mất ngủ, lẫn lộn… tay chân tê bì, cảm giác đau đớn kém.
Mắc các bệnh nhiễm trùng, nấm, nhiễm trùng da
Mắc các bệnh nhiễm trùng, nấm, nhiễm trùng da
Do hệ thống miễn dịch bị ức chế và lượng đường trong máu cao làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể.
Các dấu hiệu da xấu đi, cảm giác ngứa ran, tê, sưng.
Các dấu hiệu da xấu đi, cảm giác ngứa ran, tê, sưng.
Cách chữa trị
Duy trì chế độ dinh dưỡng khoa học: Chế độ ăn nhiều rau xanh, ít tinh bột và đường
Bệnh nhân tiểu đường không cần ăn uống quá khắt khe mà chế độ ăn cần đa dạng các nhóm thực phẩm gồm chất bột, chất đạm, chất béo và chất xơ: trái cây tươi ít ngọt (bưởi, trái cây họ cam quýt) và rau củ quả nhiều chất xơ (bông cải xanh, cà rốt, rau diếp cá); ngũ cốc nguyên vỏ (gạo lứt, vừng, các loại đậu); thịt nạc và chất béo có lợi (nguồn gốc từ cá và thực vật như dầu cá hồi, dầu đậu nành, dầu gạo…)
Về cách ăn nên chia nhỏ làm nhiều bữa, nên ăn rau xanh và uống nước canh trước để giúp làm chậm quá trình hấp thu đường. Nên hạn chế ăn sau 8h tối, sau khi ăn tinh bột không nên ăn trái cây ngay vì sẽ khiến đường huyết tăng nhanh hơn.
Tập thể dục vừa sức: Tăng cường vận động thể chất: Mỗi ngày tập luyện ít nhất 30 phút bằng các bài tập như đi bộ, đạp xe, bơi lội, yoga,…Mỗi tuần tập ít nhất 5 ngày. Luyện tập vừa sức giúp kiểm soát tốt đường huyết
Vận động mỗi ngày là cách chữa tiểu đường không dùng thuốc hiệu quả và đơn giản nhất. Bạn chỉ cần duy trì tất cả các môn thể thao yêu thích như đi bộ, chạy bộ, đạp xe, bơi lội, yoga, dưỡng sinh…Đây là cách giúp tiêu hao năng lượng dư thừa, giúp kiểm soát mỡ máu, huyết áp hiệu quả và đặc biệt là giúp insulin hoạt động tốt hơn, nhờ đó giảm và ổn định đường huyết lâu dài. Ở bệnh nhân tiểu đường mắc kèm bệnh tim mạch, đi bộ gắng sức dần theo thời gian sẽ giúp phát triển hệ thống tuần hoàn bàng hệ (hệ mạch máu mới của tim), nhờ đó giúp làm giảm tình trạng đau thắt ngực, phòng tránh nhồi máu cơ tim hiệu quả.
Lưu ý không nên tập luyện khi đường huyết quá cao hoặc quá thấp. Với người mắc bệnh xương khớp nên hạn chế đi bộ, thay vào đó nên đạp xe, bơi lội…
Duy trì cân nặng hợp lý: Kiểm soát trọng lượng cơ thể nếu bị thừa cân, béo phì, bạn hãy lên kế hoạch giảm cân và duy trì nó ở mức hợp lý, béo phì là yếu tố nguy cơ gây bệnh tiểu đường. Đa số bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 bị thừa cân hoặc béo phì. Do đó, trong các phương pháp điều trị bệnh không dùng thuốc không thể thiếu việc giảm cân. Điều này sẽ giúp tăng cường độ nhạy của cơ thể với insulin (giảm kháng insulin).
Người bệnh cần giảm cân an toàn và kiên trì qua chế độ ăn ít đường, mỡ và tập thể dục, không nên giảm cân quá nhanh sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Bệnh nhân tiểu đường không cần ăn uống quá khắt khe mà chế độ ăn cần đa dạng các nhóm thực phẩm gồm chất bột, chất đạm, chất béo và chất xơ: trái cây tươi ít ngọt (bưởi, trái cây họ cam quýt) và rau củ quả nhiều chất xơ (bông cải xanh, cà rốt, rau diếp cá); ngũ cốc nguyên vỏ (gạo lứt, vừng, các loại đậu); thịt nạc và chất béo có lợi (nguồn gốc từ cá và thực vật như dầu cá hồi, dầu đậu nành, dầu gạo…)
Về cách ăn nên chia nhỏ làm nhiều bữa, nên ăn rau xanh và uống nước canh trước để giúp làm chậm quá trình hấp thu đường. Nên hạn chế ăn sau 8h tối, sau khi ăn tinh bột không nên ăn trái cây ngay vì sẽ khiến đường huyết tăng nhanh hơn.
Tập thể dục vừa sức: Tăng cường vận động thể chất: Mỗi ngày tập luyện ít nhất 30 phút bằng các bài tập như đi bộ, đạp xe, bơi lội, yoga,…Mỗi tuần tập ít nhất 5 ngày. Luyện tập vừa sức giúp kiểm soát tốt đường huyết
Vận động mỗi ngày là cách chữa tiểu đường không dùng thuốc hiệu quả và đơn giản nhất. Bạn chỉ cần duy trì tất cả các môn thể thao yêu thích như đi bộ, chạy bộ, đạp xe, bơi lội, yoga, dưỡng sinh…Đây là cách giúp tiêu hao năng lượng dư thừa, giúp kiểm soát mỡ máu, huyết áp hiệu quả và đặc biệt là giúp insulin hoạt động tốt hơn, nhờ đó giảm và ổn định đường huyết lâu dài. Ở bệnh nhân tiểu đường mắc kèm bệnh tim mạch, đi bộ gắng sức dần theo thời gian sẽ giúp phát triển hệ thống tuần hoàn bàng hệ (hệ mạch máu mới của tim), nhờ đó giúp làm giảm tình trạng đau thắt ngực, phòng tránh nhồi máu cơ tim hiệu quả.
Lưu ý không nên tập luyện khi đường huyết quá cao hoặc quá thấp. Với người mắc bệnh xương khớp nên hạn chế đi bộ, thay vào đó nên đạp xe, bơi lội…
Duy trì cân nặng hợp lý: Kiểm soát trọng lượng cơ thể nếu bị thừa cân, béo phì, bạn hãy lên kế hoạch giảm cân và duy trì nó ở mức hợp lý, béo phì là yếu tố nguy cơ gây bệnh tiểu đường. Đa số bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 bị thừa cân hoặc béo phì. Do đó, trong các phương pháp điều trị bệnh không dùng thuốc không thể thiếu việc giảm cân. Điều này sẽ giúp tăng cường độ nhạy của cơ thể với insulin (giảm kháng insulin).
Người bệnh cần giảm cân an toàn và kiên trì qua chế độ ăn ít đường, mỡ và tập thể dục, không nên giảm cân quá nhanh sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Thư giãn, giảm căng thẳng, lo âu: Thư giãn, ngủ đủ giấc giúp cải thiện đường huyết. Căng thẳng khiến cho cơ thể tiết ra nhiều hormone gây tăng đường huyết. Do đó bệnh nhân nên học cách thư giãn như: nghe nhạc nhẹ, tập yoga, ngồi thiền, dưỡng sinh, massage… và nên ngủ đủ 6 – 8 tiếng mỗi ngày.
Hạn chế sử dụng chất kích thích rượu bia, thuốc lá: Thuốc lá không chỉ là nguy cơ gây ung thư phổi hàng đầu mà còn khiến bệnh tiểu đường khó kiểm soát. Lượng cồn cao trong bia, rượu có thể gây biến chứng hoặc hạ đường huyết trầm trọng.
Sử dụng liệu pháp điều trị của Tây y: như cấy ghép tuyến tụy, tế bào gốc và cấy ghép tế bào beta.
Cấy ghép tuyến tụy: Phương pháp này có thể áp dụng để điều trị bệnh tiểu đường tuýp 1. Tuyến tụy được cấy ghép thành công sẽ giúp điều trị bệnh tiểu đường
Tế bào gốc: Các tế bào gốc sẽ cấy ghép vào cơ thể để phát triển thành các tế bào beta – tế bào tuyến tụy có chức năng sản xuất insulin. Liệu pháp này có thể giúp cải thiện rõ rệt quá trình trao đổi glucose và tăng độ nhạy cảm của insulin.
Cấy ghép tế bào beta của tiểu đảo tụy: Liệu pháp này giúp cơ thể ổn định mức đường trong máu và kích hoạt sản sinh lượng insulin phù hợp để điều hòa đường huyết.
Sử dụng liệu pháp điều trị của Đông y: Các nhà nghiên cứu cũng đã chứng minh các bài thuốc Đông y từ Hoài sơn, Mạch môn, Câu kỷ tử,…cũng là một lựa chọn tốt giúp ổn định đường huyết và ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường.
Lưu ý: Nếu muốn ổn định đường huyết bằng phương pháp Đông y thì bạn cần tham khảo ý kiến của thầy thuốc uy tín để được chỉ định chính xác. Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc Đông y khi chưa có sự chỉ định và hướng dẫn của người thầy thuốc.
Sử dụng các thực phẩm bổ sung: lá xoài, quế chi, hoàng bá, mướp đắng và cần xem rõ nguồn gốc xuất xứ trước khi sử dụng.
Tế bào gốc: Các tế bào gốc sẽ cấy ghép vào cơ thể để phát triển thành các tế bào beta – tế bào tuyến tụy có chức năng sản xuất insulin. Liệu pháp này có thể giúp cải thiện rõ rệt quá trình trao đổi glucose và tăng độ nhạy cảm của insulin.
Cấy ghép tế bào beta của tiểu đảo tụy: Liệu pháp này giúp cơ thể ổn định mức đường trong máu và kích hoạt sản sinh lượng insulin phù hợp để điều hòa đường huyết.
Sử dụng liệu pháp điều trị của Đông y: Các nhà nghiên cứu cũng đã chứng minh các bài thuốc Đông y từ Hoài sơn, Mạch môn, Câu kỷ tử,…cũng là một lựa chọn tốt giúp ổn định đường huyết và ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường.
Lưu ý: Nếu muốn ổn định đường huyết bằng phương pháp Đông y thì bạn cần tham khảo ý kiến của thầy thuốc uy tín để được chỉ định chính xác. Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc Đông y khi chưa có sự chỉ định và hướng dẫn của người thầy thuốc.
Sử dụng các thực phẩm bổ sung: lá xoài, quế chi, hoàng bá, mướp đắng và cần xem rõ nguồn gốc xuất xứ trước khi sử dụng.
Kết hợp dùng thuốc đầy đặn, an toàn, hiệu quả, không tự ý bỏ thuốc uống không đúng liều lượng.
Tái khám định kì: để được bác sĩ theo dõi, nắm tình trạng sức khỏe để có các biện pháp kịp thời